Trước tiên chúng ta nên biết về tương sinh tương khắc trong ngũ hành:
- LƯỠNG KIM thành khí (hợp thành vật dụng)
- LƯỠNG THỔ thành sơn (hợp lại thành núi)
- LƯỠNG MỘC thành lâm (hợp lại thành rừng cây)
- LƯỠNG HỎA thành viên (hợp thành sức nóng)
- LƯỠNG THỦY thành xuyên (hợp lại thành sông)
Tương Khắc
- Lưỡng KIM khuyết (bể mất một)
- Lưỡng MỘC chiết (gảy mất một)
- Lưỡng THỦY kiệt (khô cạn hết)
- Lưỡng HỎA diệt (tắt tất cả)
- Lưỡng THỔ liệt (nhảo nát không dùng được)
Nên khi xét biện chứng của ngũ hành, chúng ta nên xét đến yếu tố nạp âm, vì khắc chưa phải đã hung, còn sinh chưa hẳn đã tốt.
[You must be registered and logged in to see this image.]
Tương Sinh- LƯỠNG KIM thành khí (hợp thành vật dụng)
- LƯỠNG THỔ thành sơn (hợp lại thành núi)
- LƯỠNG MỘC thành lâm (hợp lại thành rừng cây)
- LƯỠNG HỎA thành viên (hợp thành sức nóng)
- LƯỠNG THỦY thành xuyên (hợp lại thành sông)
Tương Khắc
- Lưỡng KIM khuyết (bể mất một)
- Lưỡng MỘC chiết (gảy mất một)
- Lưỡng THỦY kiệt (khô cạn hết)
- Lưỡng HỎA diệt (tắt tất cả)
- Lưỡng THỔ liệt (nhảo nát không dùng được)
Nên khi xét biện chứng của ngũ hành, chúng ta nên xét đến yếu tố nạp âm, vì khắc chưa phải đã hung, còn sinh chưa hẳn đã tốt.